VTV.vn - NSND Trần Nhượng xác nhận thông tin đã hoàn tất thủ tục ly hôn với người vợ kém 23 tuổi, Bích Vân sau 9 năm chung sống.
Giới thiệu về tác giả và tác phẩm
Trần Trọng Kim được biết đến là một nhà giáo dục, nhà nghiên cứu sử học, văn học ở Việt Nam. Ông xuất thân trong một gia đình Nho giáo, từ nhỏ ông học chữ Hán, đến khi trưởng thành vì lòng hiếu học nên ông qua Pháp học trường Thương mại ở Lyon. Do vậy mà ông nắm rõ tường tận cả về Hán học và Tây học, nghiên cứu về Nho giáo, Phật giáo và tiếng Việt. Trần Trọng Kim được đánh giá rất tài năng với vốn hiểu biết sâu rộng. Trước năm 1945, Trần Trọng Kim có nhiều tác phẩm nổi tiếng về các lĩnh vực sử học, văn, nghiên cứu và sư phạm như Vương Dương Minh, Sơ học luận lý, Việt Năm văn phạm, Sư phạm yếu lược, Việt Nam sử lược,…và rất nhiều tác phẩm khác.
Trong đó, tác phẩm “Việt Nam sử lược” được coi là quyển sử Việt Nam đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ. Quyển sách được xuất bản lần đầu tiên vào năm 1920, dựa vào những nghiên cứu trước đó như “Nam sử tiểu học” và “Sơ học An Nam sử lược” từ những năm từ 1914 đến 1917. Có thể nói đây chính là bộ thông sử đầu tiên viết bằng chữ quốc ngữ của nước ta và được soạn theo phương pháp hiện đại. Cuốn sách có phong cách ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu, thích hợp với trình độ của đại chúng nên được tái bản nhiều lần. Tuy nhiên do thời gian biên soạn quá ngắn nên sách có rất nhiều chi tiết sai sót, sau này Trần Trọng Kim đã hiệu đính lại 2 lần nhưng vẫn còn nhiều lỗi sai.
Tóm tắt nội dung và review sách “Việt Nam sử lược”
Cuốn sách được tác giả biên soạn gồm 5 phần theo từng giai đoạn lịch sử, mỗi phần lại chia thành từng chương nhỏ và tương ứng với từng thời đại lịch sử nhằm giúp cho độc giả thuận tiện tìm kiếm và dễ đọc hơn. Phần 1 - Thượng Cổ thời đại nói về thời đại thượng cổ trong lịch sử Việt Nam. Đầu tiên là thời lập quốc của các Vua Hungfm tiếp đến là thời nhà Thục do Thục Phán vị trì. Sau đó lướt sơ qua đời Tam đại và triều đại nhà Tần nổi tiếng trong lịch sử Trung Quốc. Ngoài ra, Trần Trọng Kim còn nghiên cứu nhà Triệu - một triều đại không được công nhận trong lịch sử nước ta trước khi bước vào giai đoạn nghìn năm Bắc thuộc.
Phần 2 - Thời đại thứ hai - Bắc Thuộc thời đại sẽ trình bày về một nghìn năm Bắc thuộc của đất nước và những cuộc khởi nghĩa của nhiều anh hùng lịch sử đã đấu tranh để giành lại độc lập cho đất nước như Lý Bí, Phùng Hưng, Hai bà Trưng,…và nhìn lại trận Bạch Đằng đầy oai phong của Ngô Quyền - cũng là cột mốc chấm dứt gần 1000 năm Bắc thuộc của nước Việt ta. Tiếp theo là phần 3 - Thời đại thứ ba - Tự Chủ thời đại, ở phần này độc giả sẽ được nhìn ngắm khoảng thời gian tự chủ của đất nước mình. Tới phần 4 - Thời đại thứ tư - Nam Bắc phân tranh sẽ tái hiện thời kỳ phân tranh, đất nước bị chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài và cái kết chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng ngoài là cơ sở khôi phục quốc gia. Cuối cùng là phần 5 - Thời đại thứ năm - Cậu Kim thời đại, các bạn đọc sẽ được điểm qua sự thống trị của các vị vua thời nhà Nguyễn và những công lao cũng như sai lầm của họ. Bên cạnh đó hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn tới sự kiện Pháp thuộc của nước ta.
Cuốn sách đã hệ thống lại toàn bộ lịch sử nước ta đem đến cho độc giả những hiểu biết cơ bản nhất để xâu chuỗi các sự kiện một cách hợp lí nhất qua 5 chương. Về mặt hình thức, tác phẩm “Việt Nam sử lược” được viết bằng chữ Quốc ngữ vì nó có ưu điểm dễ học, dễ đọc hiểu hơn chữ Nôm, chữ Hán, do đó nó nhanh chóng được phổ cập hơn trong dân chúng. Chữ Quốc ngữ phổ biến sâu rộng hơn trong quần chúng nhất là sau phong trào Đông Kinh nghĩa thục. Cũng chính vì lẽ đó mà tác giả Trần Trọng Kim đã chọn chữ Quốc ngữ trở lành một phương tiện ưu việt để chép sử và đưa sử đến với người đọc. Cuốn sách được trình bày rất rõ ràng, ngắn gọn và văn phong gần gũi dễ đọc nên chắc chắn rằng các bạn có thể dễ dàng nhớ những cột mốc chính trong lịch sử phong kiến Việt Nam sau khi đọc quyển sách này.
Về mặt nội dung, “Việt Nam sử lược” không đào sâu chi tiết về những sự kiện hay con người lịch sử, sách chỉ cung cấp cho người đọc những kiến thức nền tảng hay một cái nhìn khái quát về lịch sử Việt Nam từ thời Hồng Bàng đến thời Pháp thuộc. Điều này cho thấy tác giả đã thoát khỏi hoàn toàn lối chép sử biên niên theo thời gian đơn của các tiền bối trước kia, giúp người xem dễ hiểu và theo dõi hơn. Không chỉ vậy, tác giả còn ghi chép, đánh giá, lên án những nhân vật phản quốc bán nước, làm ô nhục quốc thể. Tác giả còn nhấn mạnh tầm quan trọng của việc học lịch sử dân tộc của đông đảo quần chúng. Trần Trọng Kim cũng giống như các nhà nghiên cứu tiền bối khác, đã góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng của lịch sử và mục đích để xây dựng quốc gia do tổ tiên ta đã gầy dựng nên.
Tóm lại, bạn có thể tìm đọc “Việt Nam sử lược” nếu bạn đang là học sinh, sinh viên hay có thể là người yêu thích lịch sử, muốn có cái nhìn toàn cảnh nhất về sử Việt. Nếu bạn mới bắt đầu công cuộc nghiên cứu, tìm hiểu sâu hơn về lịch sử Việt Nam thì bạn cũng có thể bắt đầu với quyển sách này. Một thế kỷ đã trôi qua, cuốn sách vẫn là bộ tín sử ngắn gọn súc tích, sinh động và hấp dẫn nhất từ trước đến nay - một công trình nghiên cứu xứng đáng nên có mặt trong tủ sách của mọi gia đình Việt.
Khoa học khám phá bản thân qua các con số - Pythagoras (Pitago)
Email về trang này: [email protected]
Cao Huy Thuần Phạm Duy Thoại Vũ Ngọc Hoàng Trần Ngọc Vương Huỳnh Như Phương Nguyễn Thị Từ Huy
Phê bình Văn hoá Giáo dục Chân dung & phỏng vấn Các nhà văn nữTruyện Văn học Trung QuốcPhóng sự Tiền chiến
Diễn Đàn eVănVăn học Việt Nam Tạp chí Hoạt Động Khoa Học Nhân Văn Quốc VănTrang Văn Học của Huế Sông Cửu Long Văn chương Việt Văn hoá Nam bộ Phù Sa Nhịp SốngGió O Trang văn học của VDC Bách khoa toàn thư mở (Wikipedia tiếng Việt) Vietnam Literature Project e-cadao Ngôn Ngữ Net PhongDiep.net Viện Văn học Hội Luận Văn Học
Việt Nam gia phảẨm thực Viet World Kitchen Trang web Phạm Duy (nguoitinhgia)
Trước 4-3-2005: trang 2, trang 3 Tháng 4/2006 Tháng 5/2006 Tháng 6/2006 Tháng 8, 2006 Tháng 9/2006 Tháng 10/2006 Tháng 11/2006 Tháng 12/2006 Tháng 1/2007 Tháng 2/2007 Tháng 3/2007 Tháng 4/2007 Tháng 5/2007 Tháng 6/2007 Tháng 7/2007 Tháng 8/2007 Tháng 9/2007 Tháng 10/2007 Tháng 11/2007 Tháng 12/2007 Tháng 1, 2008 Tháng 2, 2008 Tháng 3, 2008 Tháng 4, 2008 Tháng 5, 2008 Tháng 6, 2008 Tháng 7, 2008 Tháng 8, 2008 Tháng 9, 2008 Tháng 10, 2008 Tháng 11, 2008 Tháng 12, 2008 Tháng 1, 2009 Tháng 2, 2009 Tháng 3, 2009 Tháng 4, 2009 Tháng 5, 2009 Tháng 6, 2009 Tháng 7, 2009 Tháng 8, 2009 Tháng 9, 2009 Tháng 10, 2009 Tháng 11, 2009 Tháng 12, 2009 Tháng 1, 2010 Tháng 2, 2010 Tháng 3, 2010 Tháng 4, 2010 Tháng 5, 2010 Tháng 6, 2010 Tháng 7, 2010 Tháng 8, 2010 Tháng 9, 2010 Tháng 10, 2010 Tháng 11, 2010 Tháng 12, 2010 Tháng 1, 2011 Tháng 2, 2011 Tháng 3, 2011 Tháng 4, 2011 Tháng 5, 2011 Tháng 6, 2011 Tháng 7, 2011 Tháng 8, 2011 Tháng 9, 2011 Tháng 10, 2011 Tháng 11, 2011
Tháng 12, 2011 Tháng 1, 2012 Tháng 2, 2012 Tháng 3, 2012 Tháng 4, 2012
Tháng 6, 2012 Tháng 7, 2012 Tháng 8, 2012
Tháng 10, 2012 Tháng 11, 2012 Tháng 12, 2012
Tháng 1, 2013 Tháng 2, 2013 Tháng 3, 2013 Tháng 4, 2013 Tháng 5, 2013
Tháng 8, 2013 Tháng 9, 2013 Tháng 10, 2013 Tháng 11, 2013 Tháng 12, 2013 Tháng 1, 2014
Tháng 4, 2014 Tháng 10, 2014
Tháng 12, 2014 Tháng 1, 2015 Tháng 2 - Tháng 12, 2015 Tháng 1 - Tháng 11, 2016
Tháng 12, 2016 - Tháng 6, 2017 Tháng 7, 2017 - Tháng 12, 2017 Tháng 1, 2018 - Tháng 5, 2018 Tháng 6, 2018 - Tháng 9, 2018
Tháng 10, 2018 - Tháng 12, 2018 Tháng 1, 2019 - Tháng 3, 2019 Tháng 4, 2019 Tháng 5, 2019 Tháng 6, 2019 Tháng 7, 2019 - Tháng 9, 2019 Tháng 10, 2019 Tháng 11-12, 2019 Tháng 1 - Tháng 12, 2020 Tháng 1 - Tháng 12, 2021
Vì bận nhiều việc, trang này sẽ không được cập nhật thường xuyên khoảng 1 tuần, kể từ thứ hai 27-2-23. Xin các bạn tha lỗi!
Nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời (DT 24-2-23) Nhà thơ, dịch giả Dương Tường vĩnh biệt trần thế (DV 24-2-24)Dịch giả 'Cuốn theo chiều gió' Dương Tường qua đời (VNN 24-2-23) Dịch giả Dương Tường qua đời (VnEx 24-2-23) Nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời (Zing 24-2-23) Nhà thơ, dịch giả Dương Tường rời cõi tạm (TN 24-2-23) Nhà thơ, dịch giả Dương Tường qua đời (TT 24-2-23) Nhà thơ, dịch giả gạo cội Dương Tường qua đời (NLĐ 24-2-23) Dương Tường (1932-2023): Người nghệ sĩ chọn cái đẹp để đứng thẳng trong cuộc đời 'bất an' (BBC 25-2-23) Dương Tường (1932-2023) (DiễnĐàn 25-2-23) -- Đọc thêm những link từ bài này Dương Tường: Một người thơ, một người tri thức lịch lãm và tử tế (DT 25-2-23) Dịch giả Dương Tường: Một cuộc đời tận hiến cho văn chương (DV 25-2-23) Dịch giả Dương Tường: Đời phu chữ (VnEx 25-2-23) Nhà thơ, dịch giả Dương Tường: Say chữ, cả đời làm phu chữ (TP 25-2-23) - Nhà thơ, dịch giả Dương Tường - Một đời ăn nằm với chữ (Zing 25-2-23) Tiễn biệt Dương Tường, 'người đứng về phe nước mắt' (TN 25-2-23)
Báo cáo Thủ tướng kết quả xác minh cuốn nhật ký của liệt sĩ lưu lạc ở Mỹ (DT 24-2-23)
Người đàn bà đẹp viết văn (Zing 24-2-23) Thùy Dương
Nhịp sống đô thị qua ‘Thành phố của Long’ (NĐT 24-2-23) -- Thật đáng cảm phục!
'Có họa sĩ chưa vẽ tranh cổ động nhưng lại đi chấm tranh cổ động' (PLTP 24-2-23)
Thời gian trong mắt bác sĩ Trần Hữu Nghiệp (VNCA 16-23) -- Rất "hân hạnh" được Văn Nghệ Công An đăng bài này
Thay đổi xã hội làm đảo lộn nền nếp văn hóa (NĐT 17-2-23) Vương Trí Nhàn◄
Văn hoá VN: Suy nghĩ nhân một lần viếng núi Bà Đen (BBC 17-2-23)
Dịch bệnh sính bằng cấp (TT 17-2-23)
Chữa bệnh lười đọc sách (ĐĐK 17-2-23)
Đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ: Còn nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án (DV 17-2-23) -- Đúng! Trước khi chê cười những luận án tào lao, phải xem ai là người đồng ý trong các hội đồng này, họ "hướng dẫn" ra sao? Bộ trưởng GD&ĐT: Có tình trạng nể nang, dễ dãi trong đào tạo tiến sĩ (TP 17-2-23)
Hội thảo “Đề cương về văn hóa Việt Nam - Khởi nguồn và động lực phát triển” sẽ diễn ra vào 27/2 (DV 17-2-23) Tại sao phải hội thảo? Một vấn đề quan tọng như thế này phải được thường xuyên nghiên cứu, đa ngành, trao đồi, đâu phải chỉ một hội thảo (dù đình đám) là xong?
Lần đầu tiên, ngành xuất bản cán mốc 6 bản sách/người/năm (SGGP 17-2-23)
TP.HCM sẽ chi hàng tỉ đồng mua sách giáo khoa cho học sinh mượn (TN 17-2-23) -- Một quyết định đúng, đáng hoan nghênh!
NSND Thái Thị Liên: Người thầy của nhiều nghệ sĩ tài danh (ĐĐK 17-2-23)
Georges, Henri... và hôm nay Pierre (Diễn Đàn 27-12-22) Nhà sử học Pierre Brocheux, chuyên gia về Việt Nam, qua đời (RFA 28-12-22)◄
Bài phỏng vấn Pierre Brocheux trên Thời Đại Mới: Những Suy Tưởng về Việt Nam (TĐM 3/2012) --Trên Tia sáng (2017): Khách quan và bình lắng nhìn về một quá khứ đầy xung đột.
Những từ ngữ thành trào lưu trong giới trẻ năm 2022 (Zing 28-12-22) -- "Ú òa", "Hay ra dẻ quá à", "Mai đẹt ti ni" , "báo" ,"Gét gô" , "Ét o ét" , "Ô dề" hay "làm quá nó ô dề" , "Tuyệt vời lắm chị", "Hay quá chị yêu" hay "Dùng tốt lắm shop" Bài quá hay! ◄◄
Cơ cấu tổ chức mới của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (TP 28-12-22)
Trưởng Ban tổ chức vụ phong tặng danh hiệu "nhà thơ thế giới": "Chúng tôi không làm gì sai"! (DV 27-12-22)
Vụ 'nhà thơ thế giới' Tống Thu Ngân: Thói háo danh quá đà hay bệnh hậu Covid? (VNN 27-12-22) -- Bài Trần Thị Trường
Trường đại học, cao đẳng chật vật thuê mướn cơ sở đào tạo (SGGP 28-12-22)
Học sinh TP.HCM thừa cân béo phì chiếm tỷ lệ cao nhất trong bệnh tật học đường (TN 28-12-22)
Tại sao môn văn dưới góc nhìn xã hội lại bị giảm sút uy tín? (TN 5-11-22) Ý kiến Huỳnh Như Phương. THD xin thêm: Theo một nghiên cứu gần dây ở Mỹ thì yếu tố thành công đầu bảng của một người không phải là kiến thức về hóa học, địa chất, thậm chí toàn (từ đại số trở lên) những môn này ai thích thì có thể học sau này. Yếu tố quan trọng nhất trong bất cứ ngành nghề nào là khả năng viết báo cáo, phát biểu, thuyết trình cho rõ ràng mach lạc... học từ môn văn!
Giáo sư Huỳnh Như Phương: 'Dạy văn ở phổ thông chủ yếu là dạy người' (TT 5-11-22)
Ngô Thụy Miên, giấc tình ca bất tuyệt (Diễn Đàn 3-11-22)
GS Ngô Bảo Châu: "Tâm lý học để đi thi làm hỏng tư duy Toán học của các em" (DT 5-11-22) GS Ngô Bảo Châu: Đáng tiếc khi học sinh tbiết nhiều thứ nhưng lại rất sợ Toán (VNN 5-11-22) -- Tại sao lại "đáng tiếc"? Tôi nghĩ là "thiên tài" ở ngành nào cũng phải khách quan mà nhìn nhận rằng có những ngành khác quan trọng hơn, tùy người, tùy lãnh vực, tùy năng khiếu, sự cần thiết của môn đó trong ngành của người ấy... (có mấy ai sau trung học phải lấy đạo hàm của một hàm số?) Tưởng tượng Trần Đức Thảo cũng nói như Ngô Bảo Châu nhưng thay chữ "toán" bằng chữ "triết". Biết nghe ai? (Có thể GS Châu đã dư biết điều này nhưng báo chí tường thuật không đúng ý ông. Trong trường hợp đó, tôi xin lỗi ông)
Nhà văn Lê Trâm: Số phận con người mong manh trước thiên tai (ĐĐK 5-11-22)
Đã dừng một cuộc ‘rong chơi’ (ĐĐK 4-11-22) -- Học giả An Chi
Nhà thơ, nhà báo Nguyễn Vỹ: Con người cách tân và nổi loạn (VHSG 2-11-22)
Truyền hình dễ dãi, tiếng Việt sai khác (TT 4-11-22)
Kỳ Thanh: Chiết Tự Chữ Hán (viet-studies 11-7-22) -- Thêm một khảo cứu công phu của tác giả Tình Bắc Duyên Nam (viet-studies 3-6-22)◄◄
Dốt hay nói chữ (Cali Today 7-7-22)◄◄
Học đại học để làm gì? (DT 10-7-22) -- Để... hoãn đi tìm việc làm?
"Thủ thuật" bán SGK "bia kèm lạc" trường không ép mà phụ huynh vẫn phải mua (GD 10-7-22)
Đỏ mắt tìm nhà phê bình trẻ (SGGP 10-7-22)
'Bữa tiệc' của tình văn nghệ (TT 10-7-22)
Khám phá âm nhạc cổ điển (KTSG 10-7-22) -- Báo Kinh Tế mà đăng bài này thì thật là "chịu chơi"! THD là tín đồ 24/7 của nhạc cổ điển, nhất là concertos: Thứ hai hàng tuần: horn, thứ ba: cello, thứ tư: clarinet, thứ năm: violin; thứ sáu: bassoon, thứ bảy: viola/oboe, chủ nhật: Bach/piano. Symphonies thì nghe hoài, đâm... chán! Ban đêm thì nghe chamber music của Beethoven hoặc Haydn. Buồn thì nghe Schubert, Brahms Vui thì nghe Rossini, Cimarosa, Hummel, Sousa. Giận thì nghe Wagner. Ghét nhất là Tchaikovsky. Muốn đập đầu vào tường thì nghe Copland, Ives, Berg. Muốn tự tử thì "nghe" John Cage. Strauss thì để cho con nít nghe. Chopin, Liszt thì dành cho... quý bà. Thay vì nghe operas thì nên nghe vọng cổ. Không biết nghe ai thì bật lên Mozart. (Giả thuyết của THD: Có phải "Quintet in C major" của Schubert là ăn cắp từ tiếng... trống cơm của Việt Nam?)
Văn chương trẻ đang ở đâu? (ĐĐK 15-6-22)
Các “bầu sô” nghệ thuật ở đâu trong công nghiệp văn hoá nước nhà? (VietTimes 15-6-22) -- Câu hỏi rất hay!
Chữ 'thật' trong giáo dục (TT 15-6-22)
Nhiều sinh viên đã xin nghỉ học vì không kham nổi học phí, sinh hoạt (GD 15-6-22)
Hội Nhà văn lên tiếng về việc hỗ trợ vé tàu xe cho đại biểu tham dự hội nghị viết văn trẻ (SGGP 15-6-22) Xã hội cười: Nhà văn xin vé (VnEx 15-6-22)
Xét danh hiệu nhân dân, ưu tú cho nhà văn, kiến trúc sư, nhiếp ảnh gia: Vô lí, không cần thiết (TP 15-6-22)
Định nghĩa nhà báo 'ăn bám, thất nghiệp' là rất tiêu cực (Zing 15-6-22) Tác giả từ điển nói về "nhà báo" được diễn giải là "người thất nghiệp, ăn bám" (NLĐ 15-6-22)
Về chiến tranh Việt Nam trong phim Mỹ: Our Man in Hollywood (Baffler 15-6-22) -- Nói nhiều về phim "Người Mỹ trầm lặng" dựa vào tiểu thuyết của Graham Greene. (Hi vọng có ngày tôi sẽ viết xong "tiểu sử nhóm" của 4 "ngự lâm văn chương thế kỷ XX": Arthur Koestler, Albert Camus, George Orwell, và Graham Greene. Mỗi người một cách, họ là những ngòi bút vừa tài ba, vừa thật sự "dấn thân". đáng khâm phục!)
Nhà văn Linda Lê từ trần: Linda Lê (1963-2022) (Diển Đàn 9-5-22) Linda Lê - nhà văn gốc Việt số 1 ở Pháp đột ngột qua đời (TT 9-5-22) Nhà văn gốc Việt Linda Lê qua đời ở tuổi 58 (PN 9-5-22) Linda Lê, l’écrivaine à l’œuvre peuplée de fantômes, est morte ( L'Obs 9-5-22) La romancière française Linda Lê est morte (Le Monde 9-5-22)◄
Từ luận án "tiến sĩ cầu lông": Bộ GD-ĐT thẩm định các luận án có phản ánh? (DT 8-5-22)
'Nhân bản' đề tài luận án tiến sĩ: Hàng chục đề tài gần giống nhau, sai thể loại (TT 8-5-22)
Nhiều luận án 'tiến sĩ cầu lông': Ấm ớ sao vẫn được duyệt? (ĐĐK 8-5-22)
"Tiến sĩ cầu lông" - một thực tế không có gì lạ! (DT 8-5-22) -- Xin lưu ý các "tiến sĩ" được phỏng vấn hoặc viết bài bình luận về "sự cố" này: Quý vị đừng lợi dụng cơ hội này đề ngầm khoe là bằng tiến sĩ của quý vị mới là "thứ thiệt", rằng đại học (đa số là nước ngoài) của quý vị khắt khe lắm, rằng tiến sĩ như quý vị mới là "xứng tầm tiến sĩ"! Thái độ khoe khoang ấy, dù gián tiếp, ngấm ngầm, cũng hơi... khó ngửi! (Xem thêm bài tôi đã viết: Phiếm luận về danh xưng với học vị, học hàm (Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn 2017)
Đại học mở nhiều ngành mới, cạnh tranh nhau để tuyển sinh (VNN 8-5-22) Tìm đâu ra giảng viên cho những ngành này? Hay là "tối đọc sách, sáng lên bục giảng"?
Nhà thơ Vân Long- “Trẻ đến làm đau cả lá vàng” (VHSG 8-5-22)
Từ trong di cảo của học giả Vương Hồng Sển (TN 8-5-22)
Họa sĩ Phan Cẩm Thượng: Vẽ là cho chính mình… (ĐĐK 8-5-22)
Vì sao trường học hay trồng phượng? (Zing 8-5-22) -- Bài có ích!
Vụ tiến sĩ cầu lông: Háo danh hay vì tiền? (VNN 7-5-22) -- Hoặc cả hai?
Tác giả Hồng Sakura: Muốn thành công và sống được với nghề, người viết phải nhận ra mình ngay trên trang viết (SGGP 5-5-22)
Điềm Phùng Thị - một ‘tạo hóa’ trong điêu khắc (ĐĐK 7-5-22)
Nguyễn Huy Tưởng với văn học Nga (ĐĐK 7-5-22)
Nghề độc, lạ: "Bác sĩ sách" thu cả trăm triệu đồng cho một "ca bệnh" (DT 7-5-22)
Thầy giáo ngồi im khi nữ sinh dùng mũ bảo hiểm đánh bạn trong lớp (DT 7-5-22) -- Có lẽ vì thầy giáo nghĩ đến vợ của mình?
Vòng mê hoặc của Đức Phật, Nữ chúa và điệp viên (TT 7-5-22) -- Tiểu thuyết Hồ Anh Thái
Đi tìm bản nguyên hội họa Nguyễn Quang Thiều (NĐT 7-5-22)
Bài phỏng vấn Ocean Vương cực hay: Writer Ocean Vuong: ‘Beauty is medicinal to me. It’s not useless’ (Financial Times 6-5-22) - "For Vuong, losing his mother has also profoundly rewritten the function of time. “There is only today, when my mother is not here, and yesterday, when she was . . . When I look at my life now, I just see it in two days.” Once grief fades, he says, “Now you have to negotiate memory.” WOW! "Thương thuyết ký ức"! (Rất tiếc, bài này cần subscription)
"Xã hội mà vô đạo thì sẽ mất lý tưởng" (TTCT 21-2-22) -- Nguyễn Thị Ngọc Hải p/v nhà văn Nguyễn Mạnh Tuấn. (Người phỏng vấn nhờ đính chính: Tên người sáng lập nxb Mai Lĩnh là Đỗ Văn Phong, trong bài viết làm là Nguyễn Minh Phong)
Ủy ban Nobel muốn tìm kiếm giá trị văn chương Việt (Zing 22-22-22) -- "Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói ông sẽ viết thư hồi đáp" TRỜI ĐẤT ƠI! Dù thư của Ủy ban Nobel đến trễ, ông cũng đã nhận được hơn 1 tuần rồi, mà vẫn chưa hồi đáp?
Cần hủy vĩnh viễn hồ sơ ứng viên GS, PGS đăng bài ở tạp chí mạo danh (GD 22-2-22) -- Ai chưa đọc thì nên đọc BÀI BỐC LỬA: Tại Việt Nam gian lận học thuật là ngành kinh doanh lớn (viet-studies 24-1-22) Bản dịch của một thân hữu bài Surrogate Scholars are Big Business in Vietnam (Asia Sentinel 24-1-21)
“Phá băng” thị trường du học (PN 22-2-22)
Bài báo của ứng viên giáo sư, phó giáo sư ngành kinh tế bị loại thế nào? (DT 22-2-22)
Cõi nhân gian: Bức tranh về đời người dâu bể (SGGP 22-2-22)
Cuộc sống bế tắc của thần đồng đỗ đại học năm 10 tuổi ở Trung Quốc (Zing 22-2-22) -- Tôi biết rất nhiều trường hợp như thế này, ngay khi là "thần đồng" đến PhD. Tôi quen một anh (người Mỹ) có PhD năm 22 tuổii, làm giáo sư thực thụ năm 24 tuổi. Nhưng anh ta mập ú, không có vợ, trong khoa thì không ai chơi với anh (vì anh ta không biết xã giao, không biết "chuyện đời" gì cả!). Mỗi buổi chiều thấy anh lủi thủi ra về, tôi hơi... thương hại anh ta!
ĐỜI SỐNG VĂN NGHỆ THỜI ĐẦU ĐỔI MỚI:Chung quanh cuộc hội thảo sáng tác trẻ tại Hà Nội (Tuổi trẻ, 13-11-1988)
Sự thô lậu của “chữ nghĩa cộng sản” (Sài Gòn Nhỏ 15-1-22) -- Bài cực kỳ công phu, quá LÀ hay!
Xây dựng ĐHQG TPHCM nằm trong nhóm đầu châu Á (SGGP 16-1-22) -- Ráng vào nhóm đầu Đông Nam Á trước đi!
Tinh thần giáo dục vì nhân sinh của Phật giáo (ND 16-1-22) -- Hmm... còn tinh thần giáo dục của Thiên Chúa giáo, Tin Lành giáo... thì KHÔNG vì nhân sinh? Xin giải thích!
Tọa đàm khoa học: Giải pháp để phát triển tự chủ đại học (GD 16-1-22) -- Trong bài này, cũng như đa số bài khác trên báo Việt Nam, trước tên vị nào cũng đề là "Phó Giào sư, Tiến sĩ"! Nếu bỏ những chữ này (hoặc chỉ kê khai một lần ở đoạn đầu), thì số lượng mực, giấy in, tiết kiêm được có thể đên hàng triệu đô là mỗi năm. Xây được vài km đường cao tốc!
Lo lắng di tích bị xâm hại (SGGP 16-1-22)
Dịch thuật Sài Gòn: Từ phim sang truyện đến nhạc (NĐT 16-1-22)
Về một bộ phim báng bổ văn hóa dân tộc (HV 13-1-22) -- Báo này báng bổ phim "Vị"
Ocean Vuong: Lịch sử người Việt ở Mỹ hầu như là làm phục vụ, nhưng tôi muốn thay đổi điều đó (TT 16-1-22)
Nhà văn - bác sĩ Phạm Ngọc Khuê: Bước chân người lính Tây Tiến năm xưa (VNQĐ 16-1-22)
Nghe thấy tiếng người trong văn (VNQĐ 14-1-22) -- Nguyễn Thị Tịnh Thy viết về Nguyễn Xuân Khánh
Lê Minh Quốc - Tình yêu nồng nàn dành cho tiếng Việt (NLĐ 16-1-22)
%PDF-1.7 %µµµµ 1 0 obj <>/Metadata 193 0 R/ViewerPreferences 194 0 R>> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/XObject<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/Annots[ 31 0 R] /MediaBox[ 0 0 595.56 842.04] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S/StructParents 0>> endobj 4 0 obj <> stream xœ½=]oGrïôæ)Ø=ˆÃþžî@ "‘’í;Ù8[Šƒàœš’)Â)K+%þwÉkžïHwoFürñKHUõÌììN×p¹ÓM¦vwzººª««ë««¼]]üpz¶ªîß?|°Z�ž½|ñ¼úÓᳫ7ÿvøìç7/ÿxz~qyºº¸º<|úþûþôù‹Óç/ÞUOŽ«ŸîÞµÀÿ¼ol%*lm]å�ª…©Þ¾¸{ç_~W]Þ½óðÙÝ;‡�e%%þþ쇻w$´•¬¬‘µóUÓ¨ZUÏ^C³Ïž6Õù;è¹:§o¾ýöÙÝ;ZTË«žýþî�GÐá×wïì<