Giá Xe Ô Tô Nhập Khẩu Từ Ấn Độ

Giá Xe Ô Tô Nhập Khẩu Từ Ấn Độ

Nhập khẩu ô tô là hoạt động mang ô tô mới hoặc ô tô đã qua sử dụng từ nước ngoài về Việt Nam (ô tô đã được đăng ký lưu hành tại nước xuất khẩu trước khi về đến cửa khẩu Việt Nam) theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Thủ tục mua ô tô nhập khẩu nguyên chiếc không nhằm mục đích thương mại

Thủ tục và trình tự thực hiện mua ô tô nhập khẩu nguyên chiếc không nhằm mục đích thương mại như sau:

- Bước 1: Đối tượng nhập khẩu, tạm nhập khẩu ô tô không nhằm mục đích thương mại chuẩn bị hồ sơ xin cấp phép.

Chuẩn bị hồ sơ theo yêu cầu để mua ô tô nhập khẩu nguyên chiếc

- Bước 2: Gửi hồ sơ cho cục Hải quan. Sau đó, cơ quan này sẽ thực hiện kiểm tra hồ sơ, lập phiếu tiếp nhận giao cho đối tượng đề nghị cấp giấy phép giữ 1 phiếu.

- Bước 3: Nếu hồ sơ chưa đầy đủ hay hợp lệ thì ghi rõ lý do và trả lại hồ sơ để người khai sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu. Nếu hồ sơ đã hợp lệ, cục Hải quan sẽ cấp giấy phép nhập khẩu gồm 2 bản. Một bản giao cho đối tượng nhập khẩu và 1 bản lưu hồ sơ.

- Bước 4: Cập nhật đầy đủ dữ liệu về tờ khai nhập khẩu ô tô khi chi cục làm thủ tục nhập khẩu xác nhận sau đó sao gửi tờ khai hàng hóa.

Tuy thủ tục nhập khẩu ô tô khá đơn giản nhưng thời gian thực hiện khá lâu. Do vậy khách hàng có nhu cầu mua ô tô từ nước ngoài có thể tìm đến các đơn vị chuyên nhập khẩu để rút ngắn thời gian chờ đợi.

Tìm đến các đơn vị chuyên nhập khẩu trung gian giúp tiết kiệm thời gian và công sức

Giá các loại xe ô tô nhập khẩu so với cho các dòng xe lắp ráp tại Việt Nam có mức chênh lệch rất lớn. Khách hàng muốn tiết kiệm khoản mua xe để đầu tư vào những việc khác thì nên lựa chọn các dòng ô tô lắp ráp trong nước của các hãng uy tín. Đối với những khách hàng có điều kiện kinh tế, các dòng ô tô nhập khẩu nguyên chiếc sẽ góp phần tăng thêm sự nổi bật và vị thế của chủ xế. Chúc bạn sớm tìm mua được chiếc xe hơi ưng ý nhất!

Bài tin tức chỉ mang tính chất tham khảo. KATAVINA KHÔNG KINH DOANH các dòng xe trên.

Thuế nhập khẩu (thuế tuyệt đối)

– Căn cứ phụ lục III ban hành kèm theo Nghị định 122/2016/NĐ-CP ngày 01/09/2016 của Chính phủ quy định:

b)Mức thuế hỗn hợp đối với xe ô tô chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lái xe) thuộc nhóm 87.03 trong Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi được xác định như sau:

X nêu tại điểm a, điểm b nêu trên được xác định như sau:

X = Giá tính thuế xe ô tô đã qua sử dụng nhân (x) với mức thuế suất của dòng thuế xe ô tô mới cùng loại thuộc Chương 87 trong mục I Phụ lục II – Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế ban hành kèm theo Nghị định này tại thời điểm đăng ký tờ khai hải quan”

– Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt số 70/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội.

– Nghị định số 108/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.

– Thông tư số 195/2015/TT- BTC ngày 24 tháng 11 năm 2015 của Bộ Tài chính Hướng dẫn thi hành Nghị định số 108/2015/NĐ-CP ngày 28/10/2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.

– Văn bản hợp nhất số 06/VBHN-VPQH ngày 11 tháng 12 năm 2014 của Văn phòng quốc hội Luật thuế tiêu thụ đặc biệt

– Xe ôtô nguyên chiếc thuộc đối tượng chịu thuế GTGT là : 10%.

– Ngoài ra, sau khi hoàn thành thủ tục nhập khẩu xe ô tô theo chế độ tài sản di chuyển, người nhập khẩu có trách nhiệm nộp lệ phí trước bạ tại cơ quan Thuế địa phương và đăng ký lưu hành xe ô tô để sử dụng tại cơ quan Công an theo quy định.

Xem thêm: Dịch vụ vận chuyển tại Top One Logistics

Bước cuối cùng của việc thông quan hàng hóa bao giờ cũng là chuẩn bị một bộ chứng từ đầy đủ. Nhập khẩu ô tô cần nộp những chứng từ sau:

Ngoài ra, Căn cứ Điều 1 Thông tư số 20/2011/TT-BCT ngày 12/5/2011 của Bộ Công Thương quy định bổ sung thủ tục nhập khẩu xe ô tô chở người loại từ 09 chỗ ngồi trở xuống:

“Thương nhân nhập khẩu ô tô từ 09 chỗ ngồi trở xuống khi làm thủ tục nhập khẩu, ngoài việc thực hiện các quy định hiện hành, phải nộp bổ sung những giấy tờ sau cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền:

Chọn mua xe nhập khẩu hay lắp ráp trong nước? - Lựa chọn nào tốt hơn?

Hiện nay có rất nhiều người tiêu dùng thắc mắc về việc mua xe nhập hay lắp ráp trong nước. Câu trả lời sẽ được làm rõ trong phần đánh giá dưới đây!

Honda CRV nhập khẩu Thái Lan từ 983 triệu và Mazda CX-5 lắp ráp từ 899 triệu

Chính sách nhập khẩu ô tô nguyên chiếc

– Ô tô nhập khẩu phải kiểm tra chất lượng theo quy định tại Quyết định số 50/2006/QĐ-TTg ngày 07/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành danh mục sản phẩm, hàng hóa phải kiểm tra về chất lượng.

– Thủ tục kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu theo quy định của Bộ Giao thông vận tải theo Quyết định số 31/2011/TT-BGTVT ngày 15/04/2011 của Bộ Giao thông vận tải quy định về kiểm tra chất lượng, an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường xe cơ giới nhập khẩu.

Không khác gì so với các mặt hàng khác. Việc quan trọng để xác định được thuế nhập khẩu mặt hàng là xác định mã Hs sản phẩm. Đối với ô tô nhập khẩu, được xếp vào Nhóm 8703 và phân nhóm cụ thể sau:

8703: Ô tô và các loại xe khác có động cơ được thiết kế chủ yếu để chở người (trừ các loại thuộc nhóm 87.02), kể cả ô tô chở người có khoang hành lý chung (station wagons) và ô tô đua.

Giá các loại xe ô tô nhập khẩu bao gồm những gì?

Tại Việt Nam, thị trường ô tô ngày càng sôi động và phát triển mạnh mẽ bởi chất lượng cuộc sống ngày càng tăng kéo theo nhu cầu sử dụng ô tô cũng tăng cao. Do vậy, để đáp ứng nhu cầu của người dùng, nước ta đã nhập khẩu rất nhiều dòng ô tô từ nhiều quốc gia trên thế giới.

Những chiếc ô tô nhập khẩu từ nước ngoài phải chịu nhiều loại thuế khác nhau để được lăn bánh tại Việt Nam. Chính vì thế, giá thành của những chiếc xe này thường chênh lệch khá lớn so với giá bán niêm yết tại nước sản xuất.

Siêu xe Chevrolet Corvette C8 nhập khẩu từ Mỹ với giá lăn bánh gần 7 tỷ đồng

Giá các loại xe ô tô nhập khẩu sẽ bao gồm tiền thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, tiền thuế giá trị gia tăng và thuế trước bạ của xe.

Trước năm 2018, dòng xe du lịch từ 9 chỗ trở xuống nằm trong khu vực ASEAN thì mức thuế là 30%, khu vực bên ngoài từ 70 đến 80%. Từ năm 2018, các xe ô tô có tỉ lệ nội địa hóa từ 40% sẽ không bị đánh loại thuế này.

Với những dòng ô tô nhập khẩu từ các quốc gia ngoài ASEAN thì mức thuế nhập khẩu được giảm xuống theo nghị định 17/2020 của Chính phủ.

Người mua ô tô sẽ được hưởng lợi khi hiệp định EVFTA có hiệu lực

Từ 2018, đối với ô tô du lịch dưới 9 chỗ ngồi, thuế tiêu thụ đặc biệt được tính theo dung tích xi lanh được điều chỉnh từ 35% đến 150%. Cụ thể:

Thuế giá trị gia tăng ô tô nhập khẩu = (giá ô tô nhập tại cửa khẩu + thuế nhập khẩu ô tô + thuế tiêu thụ đặc biệt cho ô tô) x thuế suất thuế giá trị gia tăng.

Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng chung là 10%

Không chỉ áp dụng cho dòng xe nhập khẩu nguyên chiếc mà cả những chiếc xe lắp ráp, sản xuất trong nước cũng phải chịu mức phí này.

Thuế trước bạ ô tô = Giá tính lệ phí trước bạ * Mức thu lệ phí trước bạ

Mức thuế phụ thuộc vào nơi đăng kí, loại ô tô và được quy định cụ thể trong các quyết định 618/QĐ-BTC, 1112/QĐ-BTC, 2064/QĐ-BTC và 452/QĐ-BTC).

Mức thu lệ phí trước bạ được quy định trong khoản 5 điều 7 trong nghị định 140/2016/NĐ-CP sửa đổi tại điểm a khoản 2 điều 1 trong nghị định 20/2019/NĐ-CP. Tùy theo địa phương, mức thu này có thể khác nhau nhưng không quá 15%.

Ngoài các loại thuế trên, để được lăn bánh, xe ô tô nhập khẩu phải chịu thêm nhiều khoản phí như phí đăng kiểm, phí đăng ký biển số, phí bảo trì đường bộ, phí bảo hiểm bắt buộc dành cho ô tô.

Mercedes - Benz GLA 250 4 Matic SUV 2021 nhập khẩu lăn bánh với giá hơn 2.4 tỷ VND

Tóm lại, giá xe ô tô nhập khẩu nguyên chiếc khi lăn bánh là tổng của các yếu tố sau:

Giá niêm yết của xe tại nước sản xuất * tỷ giá VND.

Phí bảo trì đường bộ (1 năm/lần) .

Phí bảo hiểm bắt buộc cho ô tô.