Phật Phổ Hiền Mật Tông

Phật Phổ Hiền Mật Tông

Là người theo đạo Phật, chắc hẳn chúng ta đều nghe nói đến Phật giáo Nam tông và Phật giáo Bắc Tông. Nghe qua thì có vẻ như hai trường phái này đối lập hẳn với nhau và không có một mối liên hệ gì với nhau. Nhưng sự thật có đúng như vậy hay không, chúng ta đã hiểu đúng về hai trường phái này hay chưa? Bài viết sau đây sẽ giúp chúng ta biết rõ hơn về hai trường phái Phật giáo này.

Sự khác nhau của Phật Giáo Nam Tông và Bắc Tông

Qua nghiên cứu qua sử sách và cách thức hành đạo giữa hai trường phái phật giáo Nam Tông và Phật Giáo Bắc Tông. Cho thấy sự khác nhau chủ yếu là bởi các lý do sau:

Qua bài viết hy vọng các bạn hiểu thêm về sự phân biệt giữa 2 trường phái lớn Phật giáo nam tông - bắc tông. Phật giáo là tôn giáo có nhiều trường phái khác nhau, nhưng đều thờ chung một vị đấng tối cao là Đức phật. Hiện nay Phật giáo là một tôn giáo lớn trên thế giới với quá trình hình thành và phát triển lâu đời.

---- Tham khảo thêm các bài viết tại đây-----

Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài là vị thần tiêu biểu nhất trong năm vị thần về giàu có, thịnh vượng. Ngài tượng trưng cho lòng bi mẫn của Đức Phật và Bồ Tát cứu giúp chúng sinh thoát cảnh đói nghèo vì kém may mắn dẫn họ đến giàu có, được biết đến với tên gọi Kybera (trong thần thoại Hindu).

Nguồn gốc Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài

Hoàng Thần Tài (tiếng anh: Yellow Wealth God, tiếng phạn: Jambhala hay Dzambhala) được cho là một hóa thân của Bồ Tát Quán Thế Âm hay Đức Chenrezig, Vị Bồ Tát của lòng từ bi.

Có 5 vị Thần tài: Hoàng Thần tài, Bạch Thần Tài, Hỏa Thần Tài, Hắc Thần Tài, Lục Thần Tài  với thực hành và câu chú khác nhau để giảm sự thiếu thốn và đem đến sự sung túc. Trong đó Dzambhala là Bậc bảo hộ của tất cả các dòng truyền thừa, giải thoát chúng sinh khỏi mọi bệnh tật, khó khăn. Jambhala là một vị Bồ Tát về tài lộc, của cải vật chất và tinh thần cũng như nhiều thứ khác, đặc biệt là đem đến sự sung túc, sự giàu có về tài chính.

Theo truyền thuyết, khi ở núi Grdhrakuta, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni giảng dạy kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa, một số ma quỷ đã đến quấy phá bằng cách lắc và làm sụp đổ ngọn núi. Lúc này, Hoàng Thần Tài đã thể hiện và bảo vệ tất cả khỏi những sự sụp đổ đáng sợ đó. Và từ đó Đức Phật đã ủy thác cho ông nhiệm vụ giúp tất cả chúng sinh vượt qua đói nghèo và trở thành người bảo vệ Pháp vĩ đại trong tương lai.

Biểu tượng của Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài

Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài có hình thức hung dữ và mạnh mẽ để che chở cho chúng ta những cảm xúc tiêu cực và nghiệp xấu. Hình tượng Ngài Dzambala hoàng thần tài thường xuất hiện với nước da màu vàng, trán phình to, đôi lông mày dày đặc và đôi mắt mở to, có râu mép râu dê và mái tóc dài, bụng to ngồi trên chiếc bệ hoa sen với tư thế bán kiết già.

Thân trên của ngài để trần, cổ đeo chuỗi ngọc trai và mặc một cái áo choàng rất đẹp. Ngài Dzambala đội một chiếc vương miện Phật năm cánh được đính nhiều ngọc và đá quý được bảo vệ bởi bởi hai dây đai: một cái phía sau của đầu và một cái khác xung quanh đầu. Tay phải của ngài giữ ngọc như ý quý hiếm, tay trái giữ con chuột đang ngậm tiền và đá quý, biểu tượng cho nguồn cung cấp sự giàu có vô tận.

Thờ cúng Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài sẽ được phật pháp độ trì cho gia chủ như thế nào?

Thờ cúng Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài sẽ giảm thiểu những bất hạnh, chướng ngại, đem lại may mắn và tài lộc cho gia chủ, giúp chúng ta có được nguồn tài chính ổn định để sống hạnh phúc. Thường xuyên tụng niệm thần chú Hoàng Thần Tài sẽ giúp chúng ta không những gia tăng sự giàu có mà còn được hưởng lượng công đức không giới hạn.

Đối với những người không ngừng trải qua những khó khăn, bất trắc về tài chính do nghiệp xấu trong quá khứ thì thờ Ngài Dzambala Hoàng Thần Tài chắc chắn sẽ là nguồn hỗ trợ tốt nhất.

Sự phân chia trường phái Phật giáo hình thành khi nào ?

Ngay từ thời kỳ đầu, Phật giáo đã hình thành 2 phái lớn là Đại chúng bộ và Thượng Tọa Trưởng Lão bộ. Tại Đại hội tập kết kinh điển lần thứ II, phái Đại chúng bộ chủ trương, sử dụng Kinh – Luật - Luận để hành đạo. Còn phái  Thượng Tọa Trưởng Lão bộ chủ trương bảo thủ Kinh – Luật - Luận trong hành đạo.

Biểu đồ trên là cơ sở của Bộ phái Phật giáo, dù phân thành Thượng Tọa Bộ và Đại Chúng Bộ, nhưng tất cả hai mặt đều đặt nền tảng căn bản trên giáo lý của đức Phật.

Hai phái hình thành chính thức, nhưng chưa có danh xưng trong Đại hội tập kết kinh điển lần thứ IV. Sau đó, khi phái Đại chúng bộ phát triển, thì Phật giáo mới sử dụng tên Tiểu thừa, thay cho phái Thượng Tọa Trưởng Lão bộ và Đại thừa, thay cho phái Đại chúng bộ.

Phật giáo Tiểu thừa đa số truyền đến phía Nam nên được gọi là Phật giáo Nam tông (hay có tên gọi khác là Phật giáo nguyên thủy). Phái Đại thừa hầu như truyền đến các nước ở phía Bắc nên được gọi là Phật giáo Bắc tông.

Hiện nay Phật giáo có mấy phái?

Phật giáo có 2 hệ phái lớn đó là: Phật giáo Nam tông (phái Tiểu thừa) và Phật giáo Bắc tông (phái Đại thừa). Từ hai phái lớn này, Phật giáo lại chia thành nhiều tông phái, và các sơn môn khác nhau.

Phật giáo Nam tông có tông phái Thành thực tông, Câu xá tông, Luật tông…

Phật giáo Bắc tông có tông phái như Tam luận tông, Pháp tướng tông, Hoa nghiêm tông, Thiên thai tông, tịnh độ tông, Chân ngôn tông (hay còn gọi là Mật tông) , Thiền tông.

Tại sao có sự phân chia trường phái Phật giáo?

Sự phân chia các trường phái Phật giáo không phải nguyên do tranh giành về quyền lợi, địa vị hay mâu thuẫn về tổ chức. Mà do sự khác nhau về kinh điển, giáo thuyết. Phật Thích Ca thuyết giảng về những điều đơn giản trong việc tiếp cận, giáo hóa, nhưng về sau này các bài thuyết giảng ngày được nâng cao hơn. Trong giai đoạn mới ra đời, Phật giáo còn nhiều sự hiểu khác nhau về giáo pháp. Nên trong quá trình hình thành và phát triển của Phật giáo, nhất là trong trường phái Phật giáo Bắc tông từ chủ trương tùy duyên chúng sinh mà hành hóa càng là cơ sở để hình thành pháp môn tu hành.