Với trường hợp nhiễm trùng đường ruột (không có bệnh u xơ thần kinh): bác sĩ cho thuốc praziquantel hoặc niclosamide. Cụ thể, khi nhiễm trùng đường ruột, người bệnh được uống 5-10 mg/kg cân nặng với thuốc praziquantel, với một liều duy nhất để tiêu diệt giun trưởng thành ra khỏi cơ thể.
Tình trạng tiểu không kiểm soát thường xuyên, kéo dài
Đối với tình trạng tiểu không tự chủ dạng mạn tính kéo dài thường có nguyên nhân do thể trạng thay đổi hoặc cơ thể đang mắc bệnh lý:
● Phụ nữ đang mang thai.
● Độ tuổi trung niên trở lên thường có tỷ lệ gặp tình trạng tiểu không tự chủ nhiều hơn do sự lão hoá tự nhiên của các nhóm cơ ở cơ quan bài tiết, trong đó có thận, bàng quang, đường niệu đạo,... làm ảnh hưởng đến khả năng trữ và kiểm soát nước tiểu.
● Lượng estrogen ở nữ giới bị suy giảm, ảnh hưởng đến chức năng của bàng quang và niệu đạo. Tình trạng này thường xảy ra ở phụ nữ mãn kinh, phụ nữ sau sinh,...
● Các bệnh về tuyến tiền liệt ở nam giới như: phì đại tuyến tiền liệt, ung thư tuyến tiền liệt,... cũng có thể gây nên tình trạng tiểu khó kiểm soát.
● Khối u bất thường hoặc sỏi ở hệ bài tiết như thận, bàng quang, niệu đạo,...
Phương thức chẩn đoán bệnh sán lợn gạo
Do bệnh sán lợn gạo thường không có triệu chứng hoặc triệu chứng không rõ ràng, do đó dễ nhầm lẫn với một số bệnh khác và việc đầu tiên cần loại trừ với những bệnh nhiễm vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm… Đặc biệt, những bệnh nhân nhiễm ấu trùng sán lợn gạo ở hệ thần kinh dễ nhầm với bệnh viêm não, màng não do amíp, do vi khuẩn; U sọ hầu, u nguyên bào tủy; Lao màng não, U tế bào hình sao ở hệ thần kinh trung ương…
Để chẩn đoán bệnh, cần xét nghiệm phân tìm trứng, chụp CT, có thể phối hợp với chụp MRI, xét nghiệm huyết thanh khi người bệnh có biểu hiện ở hệ thần kinh trung ương.
Biện pháp phòng ngừa nhiễm sán lợn heo ở người
Trung tâm Xét nghiệm BVĐK Tâm Anh TP.HCM đạt chuẩn ISO 15189:2012, được đầu tư máy móc, sinh phẩm, hóa chất xét nghiệm chính hãng, nhập khẩu từ các nước Âu – Mỹ, đảm bảo cho việc xét nghiệm ký sinh trùng như: giun đũa, sán dải heo, giun đầu gai, giun xoắn… chính xác, nhanh chóng để điều trị kịp thời.
Để đặt lịch khám và điều trị với các chuyên gia đầu ngành tại Trung tâm Xét nghiệm BVĐK Tâm Anh TP.HCM quý khách có thể đặt hẹn trực tuyến qua các cách sau đây:
HỆ THỐNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TÂM ANH
Bệnh sán lợn gạo xảy ra khi nuốt phải nang ấu trùng hay đốt sán dải heo do ăn thịt heo, các chế phẩm từ thịt heo (nem chua, chạo, thính, gỏi…) chưa nấu chín, tái sống hoặc sử dụng nguồn nước, rau xanh… nhiễm nguồn bệnh. Vì vậy, bên cạnh phòng nguyên nhân gây bệnh, người dân cần khám sức khỏe, xét nghiệm tầm soát các loại bệnh do ký sinh trùng gây ra, trong đó có bệnh sán lợn gạo.
Nguyên nhân gây bệnh sán lợn gạo
Con người ăn phải miếng thịt heo (gỏi sống, nem chua, chạo, thịt nấu chưa chín) có chứa ấu trùng Cysticercus cellulosae. (1)
Khi vào cơ thể người, chúng được phóng thích xuyên vách ruột, vào máu để chu du khắp cơ thể. Lúc này có 2 tình huống xảy ra:
Nếu con người đi vệ sinh bừa bãi, trứng sán phát tán theo gió, dòng nước của sông suối, ao hồ… vương vãi khắp nơi, dính vào thực phẩm, nguồn nước uống, ruộng vườn… Lúc này, nếu chẳng may con người nuốt phải ấu trùng sán hay heo nuốt trứng hay đốt sán… thì vòng đời của sán lợn gạo được lặp lại.
Tiểu không kiểm soát khi cơ thể có những hoạt động mạnh
Tiểu không kiểm soát khi cơ thể có những hoạt động mạnh, gây áp lực như hắt hơi, ho, cười, chạy, nhảy,... hay còn được gọi là són tiểu. Trường hợp này nước tiểu sẽ rò rỉ lượng nhỏ, người bệnh có thể có hoặc không có cảm giác buồn tiểu nhưng vẫn cần đi tiểu sau đó. Tình trạng này thường do sàn chậu gặp vấn đề và hoạt động kém, từ đó dễ tạo áp lực lên vùng bàng quang khiến nước tiểu rò rỉ ra ngoài. Bệnh thường gặp ở người lớn tuổi, phụ nữ sau sinh hoặc nam giới sau phẫu thuật tuyến tiền liệt.
Són tiểu cấp kỳ là dạng tiểu không kiểm soát với từng đợt, tiểu lắt nhắt trong thời gian ngắn. Nguyên nhân chủ yếu do nước tiểu trong bàng quang chưa được đào thải ra ngoài hoàn toàn. Đi kèm triệu chứng tiểu lắt nhắt còn có: khó tiểu, dòng nước tiểu yếu, căng tức vùng bụng dưới, buồn tiểu ngay khi sau khi đi tiểu,...
Khi người bệnh gặp tình trạng són tiểu cấp kỳ có thể là dấu hiệu cảnh báo cơ thể đang mắc một số bệnh mạn tính liên quan đến hệ bài tiết như: xơ cứng bàng quang, tiểu đường, viêm nhiễm bàng quang, đường niệu đạo,...
Són tiểu cấp tính do nước tiểu tồn đọng ở bàng quang
Nguyên nhân gây tiểu không kiểm soát
Các nguyên nhân khiến cơ thể không kiểm soát được việc tiểu tiện được chia thành nhóm tạm thời và nhóm mạn tính.
Các dạng tiểu không kiểm soát và triệu chứng
Tiểu không kiểm soát có thể do nhiều nguyên nhân gây nên với các triệu chứng khác nhau. Tình trạng này có thể chia thành nhiều nhóm như:
Tiểu gấp là khi người bệnh có cảm giác cần đi tiểu một cách đột ngột, không có dấu hiệu báo trước việc buồn tiểu như thông thường. Khi bị tiểu gấp, người bệnh buộc phải đi tiểu ngay lập tức và nếu không kịp phản ứng sẽ dẫn đến hiện tượng són tiểu.
Tiểu gấp không kiểm soát khiến người bệnh cần đi vệ sinh đột ngột
Nguyên nhân chủ yếu gây tiểu gấp thường được xác định do bàng quang hoạt động quá mức, nhạy cảm và thường xuyên phát tín hiệu buồn tiểu. Lượng nước tiểu ở người bệnh tiểu thường rất ít. Nếu tần suất tiểu gấp diễn ra liên tục, ở nhiều thời điểm trong ngày, người bệnh cần cần đến cơ sở y tế để kiểm tra và điều trị sớm.
Tiểu không kiểm soát hỗn hợp
Tiểu không kiểm soát dạng hỗn hợp thường xuất phát từ nhiều nguyên nhân, khó xác định chính xác và có triệu chứng đa dạng. Đối với dạng hỗn hợp, người bệnh nên đến thăm khám sớm tại cơ sở y tế để được bác sĩ chẩn đoán nguyên nhân cũng như có phác đồ điều trị phù hợp.
Tiểu không kiểm soát là gì?
Tiểu không kiểm soát hay tiểu không tự chủ là hiện tượng nước tiểu rò rỉ đột ngột hoặc bị són tiểu khi có áp lực như hắt hơi, ho mạnh. Ngoài ra một số trường hợp tiểu không kiểm soát ngay cả khi không có bất kỳ áp lực nào tác động, tình trạng này thường xuất hiện phổ biến ở người lớn tuổi hoặc người có dấu hiệu của bệnh lý đường tiết niệu, thận,...
Tiểu không kiểm soát gây khó chịu, bất tiện trong sinh hoạt
Khi người bệnh không kiểm soát được việc tiểu tiện không chỉ là cảnh báo cơ thể đang gặp vấn đề mà tình trạng này còn gây nhiều bất tiện trong sinh hoạt hàng ngày. Đồng thời, việc rò rỉ nước tiểu nếu không được điều trị sẽ tạo môi trường ẩm cho vi khuẩn phát triển, từ đó có thể gây ra các bệnh lý viêm nhiễm vùng kín, ảnh hưởng sức khỏe.
Triệu chứng dấu hiệu nhiễm bệnh sán lợn gạo
Người bị sán lợn gạo thường không có triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ như: đôi khi đau bụng, tiêu chảy từng đợt, đau lan xuống ruột thừa do sán di chuyển từ ruột non qua ruột già, buồn nôn, nhức đầu, sụt cân, vài trường hợp co giật, rối loạn tim mạch, tăng áp lực nội sọ.
Cách điều trị chứng tiểu không kiểm soát
Kiểm tra, thực hiện xét nghiệm và các chẩn đoán hình ảnh để tìm hiểu nguyên nhân và có phương pháp điều trị thích hợp từ bác sĩ có chuyên môn. Một số phương pháp điều trị có thể kể đến như:
● Sử dụng các loại thuốc có khả năng giảm mật độ co thắt của bàng quang cũng như hạn chế tình trạng rò rỉ nước tiểu ra ngoài theo chỉ định của bác sĩ
● Sử dụng thuốc có hoạt chất Botulinum dạng tiêu để giãn cơ, chống co thắt theo chỉ định của bác sĩ,...
Bên cạnh đó, người bệnh có thể thay đổi thói quen sinh hoạt giúp hỗ trợ điều trị như sau:
● Thay đổi chế độ ăn lành mạnh bằng cách giảm mặn, giảm ngọt, tăng cường chất xơ và vitamin cần thiết.
● Uống nước lọc 2 lít/ngày với lượng uống mỗi lần vừa đủ và tránh uống quá nhiều trong một lần.
● Tập luyện bàng quang bằng cách xác định khoảng thời gian đi tiểu trong ngày.
● Tập luyện bài tập cơ vùng chậu như tập Kegel,...
Điều trị kiểm soát cơn tiểu bằng thuốc kết hợp chế độ sinh hoạt
Tiểu không kiểm soát không chỉ gây cảm giác khó chịu, mệt mỏi cho người bệnh mà còn có thể cảnh báo nhiều bệnh lý, ảnh hưởng đến sức khỏe. Vì vậy, nếu bạn đang gặp tình trạng này, hãy đi thăm khám tại cơ sở y tế uy tín như chuyên khoa Tiết niệu thuộc Hệ thống Y tế MEDLATEC để được kiểm tra và điều trị sớm. Nếu có nhu cầu đặt lịch khám, Quý khách có thể liên hệ đến hotline 1900 56 56 56 của MEDLATEC để được tư vấn thêm.
NDO - Sáng 12/12, tại trụ sở 71 Hàng Trống, Hà Nội, Báo Nhân Dân phối hợp cùng Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD) tổ chức Lễ ra mắt chương trình "Xây Tết 2025” với những...
QTO - Công tác truyền thông được xác định là nhiệm vụ quan trọng để tạo nên sự đồng thuận trong việc tổ chức thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH),...
(QT) - Vào thăm ngôi nhà sàn ọp ẹp, không có một vật gì đáng giá của gia đình anh chị Hồ Văn Côi và Hồ Thị Chưn ở thôn Xi Núc, xã Tân Long (Hướng Hóa, Quảng Trị), chúng tôi...
* Thiếu úy TRẦN KHƯƠNG TOẢN, Chính trị viên Tàu Cảnh sát biển 2012 trả lời phỏng vấn- Thưa đồng chí! Được biết, đồng chí là người Quảng Trị đầu tiên và duy nhất trong lực lượng...
(SGGP) – Sở LĐTB-XH TPHCM vừa có văn bản hướng dẫn thực hiện miễn, giảm học phí, tiền tổ chức học 2 buổi/ngày và hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh, sinh viên là thành viên hộ...
(SGGP) – Sáng nay 21-6, TPHCM có 68.500 học sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2014 - 2015. Đây là năm đầu tiên TPHCM tổ chức thi tuyển tại 24/24 quận, huyện, bỏ...
(SGGPO) - Để nâng cao chất lượng giảng dạy hướng nghiệp trong trường phổ thông nhằm đẩy mạnh công tác phân luồng học sinh sau trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đã đề...
(TTO) - Đó là lưu ý đặc biệt của một số trường ĐH, CĐ đối với thí sinh tham dự kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2014. Theo đó, thí sinh không có giấy báo dự thi vẫn được dự thi. Điều...
(SGGP) - Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ Y tế đang phối hợp cùng các bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thiện cơ chế về cấp thẻ BHYT cho 100% người dân đang...
(SGGP) - Nhằm chẩn đoán chính xác nguyên nhân và điều trị hiệu quả các rối loạn giấc ngủ, Khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM vừa đưa vào hoạt động hệ thống...
(SGGP) - Ngày 20-6, trước tình hình hội chứng viêm đường hô hấp cấp vùng Trung Đông do virus corona (MERS - CoV) tăng nhanh số người mắc và tử vong tại nhiều nước trên thế...
(TNO) - Hội chứng chuyển hóa ở trẻ em khác với các bệnh lý chuyển hóa vốn do bất thường về hoạt động của các nội tiết tố hoặc các chất hóa học trong cơ thể.
Bệnh sán lợn gạo xảy ra khi ăn phải thịt heo sống, chưa được nấu chín có chứa nang ấu trùng sán dải heo, nang này có bọc bên ngoài giống như hạt gạo. Vậy bệnh sán lợn gạo là gì, nguyên nhân gây bệnh sán lợn gạo do đâu?
Sán lợn gạo (còn gọi là sán dải heo, sán dây heo) có tên khoa học Taenia Solium. Người mắc bệnh do ăn thịt heo sống hoặc chưa nấu chín. Bệnh xuất hiện ở nhiều nơi trên thế giới, riêng Việt Nam, bệnh sán lợn gạo được ghi nhận ở khắp các tỉnh thành.