Đại Học Ngoại Ngữ – Đại Học Quốc Gia Hà Nội điểm chuẩn 2024 - ULIS điểm chuẩn 2024
Thủ tục duyệt công nhận tốt nghiệp THPT thực hiện như thế nào?
Căn cứ theo Điều 44 Quy chế thi tốt nghiệp trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 15/2020/TT-BGDĐT quy định trình tự, thủ tục duyệt công nhận tốt nghiệp THPT thực hiện các bước như sau:
Như vậy, trình tự, thủ tục duyệt công nhận tốt nghiệp THPT thực hiện các bước:
Hồ sơ duyệt công nhận tốt nghiệp THPT bao gồm:
- Bản ghi thông tin xét công nhận tốt nghiệp THPT;
- Danh sách thí sinh được đề nghị công nhận tốt nghiệp THPT;
- Danh sách và hồ sơ thí sinh được đặc cách, miễn thi, được tốt nghiệp THPT do phúc khảo hoặc giải quyết khiếu nại về hồ sơ thi;
- Các loại hồ sơ khác theo hướng dẫn hằng năm của Bộ GDĐT.
Bước 2: Duyệt công nhận tốt nghiệp THPT
- Giám đốc sở GDĐT duyệt công nhận tốt nghiệp THPT đối với các thí sinh đủ điều kiện và chịu trách nhiệm trước Bộ GDĐT về kết quả công nhận tốt nghiệp THPT của tỉnh mình;
- Sau khi báo cáo Bộ GDĐT, Giám đốc sở GDĐT công bố kết quả công nhận tốt nghiệp THPT và thông báo cho các trường phổ thông để niêm yết Danh sách thí sinh được công nhận tốt nghiệp THPT và cấp Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời cho thí sinh;
Bước 3: Trả giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời
- Giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT tạm thời do Hiệu trưởng trường phổ thông nơi thí sinh ĐKDT ký và có giá trị đến khi được cấp Bằng tốt nghiệp THPT chính thức;
- Các sở GDĐT gửi Danh sách thí sinh được công nhận tốt nghiệp THPT về Bộ GDĐT ngay sau khi kết thúc kỳ thi để quản lý, theo dõi.
Điểm chuẩn Đại học Hà Nội dao động 24,2-36,15, cao nhất là ngành Ngôn ngữ Hàn quốc.
Trong 25 ngành đào tạo, bốn ngành của trường lấy điểm từ 35,05/40 trở lên. Với điểm ngoại ngữ nhân hệ số hai, ngành Ngôn ngữ Hàn quốc giữ vị trí đứng đầu. Xếp sau là điểm chuẩn của ngành Ngôn ngữ Trung Quốc và Ngôn ngữ Anh, lần lượt là 35,75 và 35,38 điểm.
Ba ngành dạy bằng tiếng Anh của Đại học Hà Nội tính theo thang 30 (không nhân hệ số) là ngành Công nghệ thông tin, Công nghệ thông tin chất lượng cao và Truyền thông đa phương tiện. Điểm chuẩn của ba ngành này lần lượt là 24,7-24,2-25,95.
Điểm chuẩn 2023 của trường Đại học Hà Nội ở tất cả ngành như sau:
Năm nay, Đại học Hà Nội tuyển 3.090 sinh viên bằng ba phương thức, gồm xét điểm thi tốt nghiệp THPT (50% chỉ tiêu), xét kết hợp theo điều kiện và tiêu chí riêng (45%) và tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển thẳng (5%).
Mức học phí cho năm học tới từ 650.000 đồng đến hơn 1 triệu đồng một tín chỉ ở nhóm ngành Ngôn ngữ. Với nhóm dạy chuyên ngành bằng ngoại ngữ, học phí 650.000-790.000 đồng một tín chỉ. Các chương trình đào tạo chất lượng cao như ngành Công nghệ thông tin, Quản trị du lịch và lữ hành, mức học phí là 1,39 triệu đồng một tín chỉ.
Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2022 dao động 30,32 - 36,42 trên thang điểm 40, trong đó cao nhất cũng là ngành Ngôn ngữ Hàn.
Đại học Hà Nội. Ảnh: Fanpage trường
Điểm chuẩn Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 2024 là bao nhiêu?
Ngày 18/8/2024, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội đã công bố điểm chuẩn đại học 2024.
Dưới đây là điểm chuẩn đại học Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 2024 như sau:
Văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia
Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển (điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2) và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có). Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.
Điểm ưu tiên đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 30,0 (thang 40) trở lên được xác định theo công thức: Điểm ưu tiên (thang 40) = [(40 – Tổng điểm đạt được)/10] x Mức điểm ưu tiên khu vực, đối tượng.
Điểm xét tuyển = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn Ngoại ngữ x 2 + (Điểm ưu tiên (thang 40) / 3 x 4)
Trường hợp các thí sinh bằng điểm trúng tuyển ở cuối danh sách, nếu vẫn vượt chỉ tiêu thì ưu tiên xét trúng tuyển cho thí sinh có thứ tự nguyện vọng (TT NV) cao hơn (nguyện vọng 1 là nguyện vọng cao nhất).
PHỤ LỤC. BẢNG ĐIỀU KIỆN TRÚNG TUYỂN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY NĂM 2024
Nguyện vọng trúng tuyển (áp dụng đối với thí sinh có điểm xét tuyển bằng điểm trúng tuyển)
Văn hóa và truyền thông xuyên quốc gia
Điểm trúng tuyển là tổng điểm của 3 bài thi trong tổ hợp thí sinh dùng để xét tuyển (điểm môn Ngoại ngữ tính hệ số 2) và điểm ưu tiên khu vực, đối tượng (nếu có). Mỗi ngành học chỉ có một điểm trúng tuyển, không phân biệt điểm trúng tuyển giữa các tổ hợp.
Điểm ưu tiên đối với thí sinh đạt tổng điểm từ 30,0 (thang 40) trở lên được xác định theo công thức: Điểm ưu tiên (thang 40) = [(40 – Tổng điểm đạt được)/10] x Mức điểm ưu tiên khu vực, đối tượng.
Điểm xét tuyển = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn Ngoại ngữ x 2 + (Điểm ưu tiên (thang 40) / 3 x 4)
Điểm chuẩn Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 2024 là bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Viết nên những kỷ niệm rực rỡ với vô số sự kiện ngoại khóa đầy sôi động
Với bề dày trong giảng dạy tiếng Nhật và quan hệ hợp tác với nhiều doanh nghiệp, cơ quan giáo dục Nhật Bản, trường ULIS cùng khoa NN&VH Nhật Bản thường xuyên tổ chức các sân chơi tri thức, hoạt động ngoại khóa cho sinh viên, giúp các em thỏa sức thể hiện bản thân, rèn luyện kiến thức, kỹ năng cùng bạn bè trong nước và quốc tế.
Đoàn Thanh niên – Hội Sinh viên Khoa NN&VH Nhật Bản (Nguồn: ulis.vnu.edu.vn)
Cuộc thi hùng biện tiếng Nhật do Đại học Hosei (Nhật Bản) phối hợp với Trường Đại học Ngoại ngữ tổ chức (Nguồn: ulis.vnu.edu.vn)
Chương trình Ngày hội việc làm FJLC – Jobfair được tổ chức thường niên (Nguồn: ulis.vnu.edu.vn)
Chuỗi sự kiện thường niên ULIS Japan Day (Nguồn: ulis.vnu.edu.vn)
Phương thức tuyển sinh Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 2024?
Căn cứ Thông báo tuyển sinh đại học vào Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2024 Tải về thì phương thức tuyển sinh Đại học Ngoại ngữ - Đại học quốc gia Hà Nội 2024 như sau:
(1) Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT và xét tuyển dự bị đại học
– Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT
– Xét tuyển thí sinh thuộc các trường dự bị đại học
(2) Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN và xét tuyển kết quả học tập THPT kết hợp phỏng vấn
– Xét tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển theo Quy định của ĐHQGHN
– Xét tuyển kết quả học tập THPT kết hợp phỏng vấn
(3) Xét tuyển kết quả bài thi Đánh giá năng lực học sinh THPT do ĐHQGHN hoặc ĐHQG HCM tổ chức
(4) Xét tuyển chứng chỉ quốc tế, chứng chỉ ngoại ngữ
– Xét tuyển chứng chỉ ngoại ngữ kết hợp kết quả học tập bậc THPT
– Xét tuyển chứng chỉ quốc tế (SAT, ACT, A-Level)
– Xét tuyển chứng chỉ ngoại ngữ kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024
(5) Xét tuyển kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024
Ngôn ngữ Nhật – Người bạn cùng em làm nên những năm tháng tươi đẹp
Trong 4 năm đại học, em sẽ cùng người bạn Ngôn ngữ Nhật chinh phục từng cột mốc tri thức để tỏa sáng trên con đường sự nghiệp tương lai như:
+ Khối kiến thức chung: Nguyên lý của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng HCM, Đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam, Tin học, Ngoại ngữ cơ sở, GDTC, GDQP,…
+ Khối kiến thức chung theo lĩnh vực: môn học bắt buộc Kinh tế quốc tế và các môn tự chọn như Địa lý đại cương, Môi trường và phát triển.
+ Khối kiến thức chung của khối ngành: Các môn học bắt buộc như Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhập môn Việt ngữ học, Tư duy phê phán, Văn hóa các nước ASEAN, và nhiều môn học tự chọn khác.
+ Khối kiến thức chung của nhóm ngành: bao gồm các khối kiến thức Ngôn ngữ – Văn hóa, khối kiến thức riêng của ngành tiếng Nhật.
+ Khối kiến thức ngành: Lý thuyết nghiệp vụ biên phiên dịch, Phiên dịch Nhật – Việt, Biên dịch Nhật Viêt, Biên – phiên dịch Nhật – Việt – Anh, Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản, Kinh tế Nhật Bản, Khởi nghiệp và một 12 tín chỉ tự chọn.
+ Hoạt động kiến tập, thực tập, khóa luận tốt nghiệp.